Go88

Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước ta

Cập Nhật:2024-12-20 16:00    Lượt Xem:147

Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước ta

Là tập khảo cứu đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này, “Lần theo dấu chữ” do Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam (Nhã Nam) liên kết với Nhà Xuất bản Thông tấn ấn hành, đã lấp đầy một khoảng trống cần thiết trong nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam.

Nghe in anh 1

Tập khảo cứu giá trị về ngành in ấn ở Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam

Cuốn sách đi từ những ngày sơ khai của nghề in ấn ở Việt Nam, khi người Pháp mới vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, cho đến năm cuối những năm 1920. Tác giả tập hợp và phân tích nhiều nguồn tư liệu quý giá bằng ba thứ tiếng Pháp, Anh và Việt, đồng thời, dày công tìm kiếm thông tin từ các công báo, niên giám thời Pháp thuộc và các tài liệu thư mục quan trọng như Bibliotheca Indosinica của Henri Cordier hay Bibliographie de L'Indochine Orientale của Landes.

Điểm nổi bật của cuốn sách là cách tiếp cận có hệ thống về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử ngành in ấn Việt Nam. Tác giả không chỉ ghi lại tên tuổi các nhà in chủ chốt, năm thành lập và quá trình hoạt động, mà còn khắc họa sinh động chân dung các nhân vật tiên phong, những câu chuyện đặc sắc về hoạt động in ấn thời kỳ đầu.

Bên cạnh đó, cuốn sách xác định và ghi lại lịch sử hoạt động của hầu hết các nhà in trong giai đoạn 1862-1920, phác họa quá trình chuyển giao từ các nhà in của người Pháp sang sự xuất hiện của các nhà in do người Việt làm chủ và cung cấp cái nhìn tổng quan về vai trò của ngành in trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa.

Một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam

Sách Lần theo dấu chữ được chia thành bốn phần. Trong đó, phần một tập trung phác thảo những đặc trưng trong lịch sử in ấn ở Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa (1862 - 1920). Ba phần còn lại của cuốn sách lần lượt đề cập đến “In ấn ở Nam Kỳ”, “In ấn ở Bắc Kỳ” và “In ấn của Công giáo”.

Ngoài ra, tác giả còn đính kèm ba phụ lục gồm: “Danh mục các nhà in và hiệu sách khác ở Việt Nam (1862 - 1920)”, “Thuật ngữ in ấn”, “Sơ đồ mối liên hệ giữa các nhà in ở Việt Nam giai đoạn 1862 - 1920)”.

Cuốn sách không chỉ có giá trị về mặt học thuật mà còn là tài liệu tham khảo quý giá cho các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, sinh viên ngành báo chí, xuất bản và những người quan tâm đến lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam.

Nhân dịp này, JILI22 Nhã Nam tổ chức ra mắt cuốn sách vào 9h30 ngày 7/12, byu jili tại tòa nhà Complex 01 Tây Sơn (số 29, KKJILI Com 777 Login ngách 31, Milyon88 info login ngõ 167 Tây Sơn,88jili app Đống Đa, Hà Nội). Tại sự kiện, một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam được trưng bày và giới thiệu, gồm sách, báo, tạp chí, từ điển. Đây là những ấn phẩm quý giá thuộc sở hữu của hai nhà sưu tập là nhà báo Yên Ba và tác giả Trịnh Hùng Cường.

Tác giả Trịnh Hùng Cường sinh năm 1981, tại Bắc Ninh, là một nhà sưu tập sách cổ. Là cử nhân Vật lý ánh sáng (Đại học Bách khoa Hà Nội), nhưng với niềm đam mê sưu tầm tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa Việt Nam, tác giả Trịnh Hùng Cường đảm nhiệm thêm vị trí chuyên viên khai thác tư liệu tại Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.

Với hiểu biết phong phú về sách báo xưa của Việt Nam, anh thường sưu tập, khai thác và phục chế tài liệu liên quan đến lịch sử, chính trị và văn hóa Việt Nam.

https://hanoimoi.vn/lan-theo-dau-chu-tim-hieu-nganh-in-an-o-viet-nam-686468.html

An Nhi/Hà Nội Mới

Đọc tiếp

Nghe in khac sach cua nguoi Viet hinh anh

Nghề in khắc sách của người Việt

0 116

Là quốc gia văn hiến, Đại Việt có nghề làm giấy từ lâu đời. Bên cạnh đó, phục vụ nhu cầu tôn giáo và khoa cử, nghề in khắc sách cũng có những thành tựu đáng kể.

Luong Nhu Hoc mo ra nghe in moc ban hinh anh

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

0 6

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. “Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng”.

'Kinh Kim cuong' - cuon sach xua nhat con ton tai den nay hinh anh

'Kinh Kim cương' - cuốn sách xưa nhất còn tồn tại đến nay

Go88

0 34

Một phiên bản in khắc gỗ của Kinh Kim cương được thực hiện từ năm 868 cho thấy nghề in đã phát triển ở Trung Quốc từ hơn 1.000 năm trước.

Bạn có thể quan tâm XEM NHIỀU

Xem thêm

Nổi bật 48 giờ

Tạp chí điện tử Tri thức Cơ quan chủ quản: Hội Xuất bản Việt Nam Giấy phép báo chí: số 75/GP-BTTTT và số 442/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/02/2020 và ngày 29/11/2023 Phó tổng biên tập phụ trách: Lâm Quang Hiếu © Toàn bộ bản quyền thuộc Tri thức

Tòa soạn: Tầng 10, D29 Phạm Văn Bạch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Hotline: 0931.222.666

Chúng tôi sử dụng cookie để cải thiện trải nghiệm của bạn. Tìm hiểu về Chính sách Cookie tại đây

Từ chối Đồng ý




Powered by Go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

Copyright Powered by365站群 © 2013-2024