Kết nối đồng bộ các điểm đến đặc trưng vùng Đông Nam Bộ
Khu du lịch núi Bà Đen tiếp tục là điểm đến thu hút du khách.
Những năm gần đây, du lịch Tây Ninh đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, với sự phát triển rõ rệt về cả cơ sở hạ tầng lẫn các sản phẩm du lịch. Đặc biệt, ngành du lịch tỉnh đã đạt được những kết quả ấn tượng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế và xã hội địa phương. Đồng thời, Tây Ninh cũng phấn đấu phát triển du lịch thành một trong những trung tâm du lịch lớn của vùng Đông Nam Bộ.
Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc nhận định, năm 2024, du lịch tiếp tục là điểm sáng trong phát triển kinh tế của tỉnh, với doanh thu ước đạt 2.500 tỷ đồng, khách du lịch đạt khoảng 5,6 triệu lượt người, tăng tương ứng 24,4% và 9,7% so cùng kỳ năm trước. Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen tiếp tục nằm trong nhóm các điểm đến thu hút đông du khách trong cả nước.
Do đó, mục tiêu tiếp theo trong năm 2025 mà UBND tỉnh là nâng cao các sản phẩm, dịch vụ du lịch hiện có và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới; tăng cường xây dựng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Tây Ninh. Song song đó, tỉnh cũng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, xúc tiến du lịch, hỗ trợ hình thành hệ sinh thái du lịch văn minh, lịch sự, chuyên nghiệp. Đặc biệt, Tây Ninh tập trung hỗ trợ nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư khu đô thị phục vụ Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, khu tham quan chuyên đề, nghỉ dưỡng trên núi.
Du khách ngắm hoàng hôn trên đỉnh núi Bà Đen.
Bà Đen là ngọn núi cao nhất Nam Bộ với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, kết hợp hệ thống cáp treo hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thưởng lãm. Bên cạnh yếu tố tâm linh, khu du lịch còn được đầu tư nhiều hạng mục như không gian văn hóa độc đáo, các sự kiện giao lưu quốc tế và những công trình cảnh quang mới, hiện đại bậc nhất nước. Đến nay, Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen ngày càng hoàn thiện,218 SLOTSGO nâng cấp nhiều hạng mục, Jl777 vip apk thu hút rất đông du khách không chỉ trong dịp lễ mà cả những ngày nghỉ cuối tuần, 18JL bond góp phần thúc đẩy tăng trưởng cao các ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Bà Nguyễn Lâm Nhi Thùy, Phó Tổng Giám đốc Tập Đoàn Sun Group vùng Miền Nam, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Mặt trời Tây Ninh cho biết, Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn là không gian văn hóa, nơi du khách có thể chiêm ngưỡng nhiều di sản văn hóa phi vật thể của Tây Ninh và cả nước.
Để phục vụ du khách dịp Tết, núi Bà Đen sẽ tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, độc đáo. Trong đó có chương trình nghệ thuật Chào 2025 hoành tráng với màn bắn pháo hoa mãn nhãn cùng các chương trình biểu diễn nghệ thuật mang niềm vui và hạnh phúc dành cho người dân và du khách. Dự kiến, chương trình sẽ đón hàng nghìn người dân và du khách đổ về, hòa vào không khí đón chào năm mới đầy hào hứng.
Du khách nước ngoài tham quan chùa Linh Sơn Tiên Thạch.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, để phục vụ lượng du khách lớn thời gian tới, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025, Tây Ninh đã tập trung đa dạng hóa và phát triển hàng loạt sản phẩm du lịch mới. Từ những chương trình biểu diễn nghệ thuật,Go88 lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa địa phương, đến các tour khám phá thiên nhiên và lịch sử, mọi hoạt động đều được thiết kế để mang lại trải nghiệm độc đáo và phong phú cho du khách. Đồng thời, tỉnh không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ tại các điểm đến trọng điểm như núi Bà Đen, Tòa Thánh Cao Đài và hồ Dầu Tiếng, tạo nên hệ sinh thái du lịch đa dạng, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, tâm linh của khách.
Theo ông Trần Anh Minh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, đến nay ngành du lịch Tây Ninh đã thực hiện tốt việc khai thác, phát triển những tiềm năng, lợi thế và tài nguyên du lịch hiện có, nhất là liên kết vùng với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ. Hiện, toàn tỉnh có 96 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt, 27 di tích quốc gia, 68 di tích cấp tỉnh và 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.
Thời gian tới, ngành Du lịch tỉnh xác định tăng cường giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa, nhất là di tích cấp quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như: Nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng, Nghệ thuật chế biến món ăn chay tỉnh Tây Ninh, Múa trống Chhay dăm, Lễ kỳ yên đình Gia Lộc, Lễ Vía bà Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen… Tây Ninh cũng định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc biệt, thu hút đông đảo khách tham quan; tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn. Các lễ hội, sự kiện thể thao, văn hóa, du lịch, hội nghị, hội thảo mang tầm quốc gia, quốc tế được tổ chức nhằm chia sẻ, học hỏi và tìm ra hướng đi mới cho ngành Du lịch của tỉnh.
Du khách chụp ảnh trước tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới trên đỉnh núi Bà Đen.
Đặc biệt, Tây Ninh đã và đang định hướng phát triển kết nối đồng bộ nhóm các điểm tham quan trọng điểm (Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, hồ Dầu Tiếng, Di tích quốc gia đặc biệt Căn cứ Trung ương Cục miền Nam) cùng với nhóm các điểm tham quan có vai trò kết nối, lan tỏa (Vườn Di sản Asean - Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát) và hệ thống các di tích trên địa bàn mang đậm nét đặc trưng văn hóa, lịch sử riêng của địa phương.
Bên cạnh việc khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có, tỉnh xác định sẽ tập trung nghiên cứu, phát triển đa dạng các loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch văn hóa kết hợp với các yếu tố bản địa độc đáo. Qua đó đáp ứng nhu cầu của du khách, góp phần kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu của khách khi đến Tây Ninh.
Lồng đèn vẽ tranh Đông Hồ trên đỉnh núi Bà Đen, sản phẩm du lịch mới đang thu hút du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Hiện Tây Ninh là tỉnh thứ ba trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước hoàn thiện Bộ nhận diện thương hiệu du lịch. Bộ nhận diện này không chỉ giúp Tây Ninh tạo dựng được hình ảnh dễ nhận biết mà còn thể hiện rõ nét những đặc trưng của tỉnh, từ cảnh quan thiên nhiên cho đến những giá trị văn hóa, lịch sử.
- Trang Trước:Casino Plus GCash
- Trang Sau:Tham quan Cột mốc Km số 0 đánh dấu điểm cực Tây Indonesia