Người Sài Gòn tảo mộ cuối năm
Cận Tết Ất Tỵ, đông đảo người dân mang theo đồ cúng trái cây, tiền vàng mã... đổ về nghĩa trang Đa Phước, Củ Chi để tảo mộ người thân.
Sáng 26 tháng Chạp (25/1), nhiều người dân mang theo đồ cúng gồm trái cây, hương khói, vàng mã... đổ về nghĩa trang Đa Phước để tảo mộ người thân.
Sáng 26 tháng Chạp (25/1), nhiều người dân mang theo đồ cúng gồm trái cây, hương khói, vàng mã... đổ về nghĩa trang Đa Phước để tảo mộ người thân.
Anh Trần Trung Kiên, 29 tuổi, từ quận 7 đến tảo mộ mẹ. Đầu tiên, anh dùng khăn lau, dọn bia đá, xung quanh mộ, sau đó chuẩn bị đồ cúng gồm hoa cúc, thịt heo quay, bánh mì và trái cây.
"Năm nào cũng vậy, cứ tới ngày này, được nghỉ làm tôi sẽ tranh thủ viếng mộ mẹ, lau dọn cho sạch sẽ", anh Kiên nói.
Anh Trần Trung Kiên, 29 tuổi, từ quận 7 đến tảo mộ mẹ. Đầu tiên, anh dùng khăn lau, dọn bia đá, xung quanh mộ, sau đó chuẩn bị đồ cúng gồm hoa cúc, thịt heo quay, bánh mì và trái cây.
"Năm nào cũng vậy, cứ tới ngày này, được nghỉ làm tôi sẽ tranh thủ viếng mộ mẹ, lau dọn cho sạch sẽ", anh Kiên nói.
Đồ cúng đặc trưng của người miền Nam gồm hoa cúc, soccer live score trái cây và vàng mã, winvn 777 ngoài ra còn có thịt heo hoặc thịt vịt và bánh mì.
So với miền Bắc, bet66 xoso tục tảo mộ ở miền Nam có đôi phần khác về hình thức cũng như thời gian. Cụ thể, ở miền Bắc việc tảo mộ đa phần diễn ra sau Tết vào đầu tháng 3 (tiết Thanh minh), còn ở miền Nam là cuối tháng Chạp. Tuy nhiên, người miền Bắc vẫn tổ chức đi viếng mộ ông bà vào dịp cuối tháng Chạp.
Đồ cúng đặc trưng của người miền Nam gồm hoa cúc, trái cây và vàng mã, ngoài ra còn có thịt heo hoặc thịt vịt và bánh mì.
So với miền Bắc, tục tảo mộ ở miền Nam có đôi phần khác về hình thức cũng như thời gian. Cụ thể, ở miền Bắc việc tảo mộ đa phần diễn ra sau Tết vào đầu tháng 3 (tiết Thanh minh), còn ở miền Nam là cuối tháng Chạp. Tuy nhiên, người miền Bắc vẫn tổ chức đi viếng mộ ông bà vào dịp cuối tháng Chạp.
Bà Lan, 71 tuổi, tưới nước cho cây hoa sứ trên mộ của em gái. Bà cho biết, đã mang theo đồ ăn lúc em gái còn sống thích ăn để cúng, sau đó đốt giấy tiền vàng bạc in hình quần áo,Đăng ký Go88 giày dép. "Dịp này cũng là lúc tôi rước em gái về nhà ăn Tết với gia đình", bà Lan nói.
Bà Lan, 71 tuổi, tưới nước cho cây hoa sứ trên mộ của em gái. Bà cho biết, đã mang theo đồ ăn lúc em gái còn sống thích ăn để cúng, sau đó đốt giấy tiền vàng bạc in hình quần áo, giày dép. "Dịp này cũng là lúc tôi rước em gái về nhà ăn Tết với gia đình", bà Lan nói.
Sau khi cúng xong, nhiều gia đình quây quần ăn uống, nhắc lại kỷ niệm với người đã khuất lúc còn sống.
Ông Nguyễn Hữu Huyên, 68 tuổi, cùng con cháu ngồi trên ghế đá ở nghĩa trang dùng đồ ăn vừa cúng xong. Ông cho biết, gia đình cùng bà con từ quận 1, 6 và Bình Thạnh tụ họp về đây tảo mộ người thân lúc 7h. "Hôm nay cũng là dịp hội ngộ gia đình sau một năm làm việc vất vả", ông Huyên nói.
Sau khi cúng xong, nhiều gia đình quây quần ăn uống, nhắc lại kỷ niệm với người đã khuất lúc còn sống.
Ông Nguyễn Hữu Huyên, 68 tuổi, cùng con cháu ngồi trên ghế đá ở nghĩa trang dùng đồ ăn vừa cúng xong. Ông cho biết, gia đình cùng bà con từ quận 1, 6 và Bình Thạnh tụ họp về đây tảo mộ người thân lúc 7h. "Hôm nay cũng là dịp hội ngộ gia đình sau một năm làm việc vất vả", ông Huyên nói.
Cách đó gần 40 km, tại một nghĩa trang thuộc xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, đông đúc người dân từ các quận, huyện đổ về tảo mộ người thân từ 6h sáng.
Cách đó gần 40 km, tại một nghĩa trang thuộc xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, đông đúc người dân từ các quận, huyện đổ về tảo mộ người thân từ 6h sáng.
Bà Phùng Thị Diễm Kiều cho biết đi từ Bình Dương về thăm mộ ông bà. Gia đình bà mang theo các chậu hoa cúc cũng như dọn dẹp cho các ngôi mộ xung quanh.
Bà Phùng Thị Diễm Kiều cho biết đi từ Bình Dương về thăm mộ ông bà. Gia đình bà mang theo các chậu hoa cúc cũng như dọn dẹp cho các ngôi mộ xung quanh.
Ông Dương Văn Bưu, 64 tuổi, đi từ trung tâm thành phố về thăm mộ em ruột ở Củ Chi. "Tôi mong con cháu sau này luôn nhớ về cội nguồn, ý nghĩa của dịp lễ này", ông Bưu nói trong lúc dọn dẹp những gốc cây dại quanh mộ.
Ông Dương Văn Bưu, 64 tuổi, đi từ trung tâm thành phố về thăm mộ em ruột ở Củ Chi. "Tôi mong con cháu sau này luôn nhớ về cội nguồn, ý nghĩa của dịp lễ này", ông Bưu nói trong lúc dọn dẹp những gốc cây dại quanh mộ.
Người già lẫn trẻ trong gia đình cùng nhau lau dọn mộ phần người thân.
Người già lẫn trẻ trong gia đình cùng nhau lau dọn mộ phần người thân.
Em Lê Hoàng,15 tuổi, cùng ba dọn dẹp mộ, đốt giấy tiền vàng mã cho bà cố. Hoàng cho biết đi tảo mộ từ khi 7-8 tuổi. "Em được dạy rằng, đây là dịp thiêng liêng, quan trọng để nhớ về người thân quá cố", Hoàng nói.
Em Lê Hoàng,15 tuổi, cùng ba dọn dẹp mộ, đốt giấy tiền vàng mã cho bà cố. Hoàng cho biết đi tảo mộ từ khi 7-8 tuổi. "Em được dạy rằng, đây là dịp thiêng liêng, quan trọng để nhớ về người thân quá cố", Hoàng nói.
Đình Văn - Khương Nguyễn